Hầu hết các công trình ở nước ngoài việc chống thấm thường được thi công cùng với công trình. Như vậy sẽ là hiệu quả nhất, tiết kiệm nhất cho công trình khi đưa vào sử dụng. Nhưng ở Việt Nam thì các công trình khi hoàn thành thường không có hạng mục chống thấm dột hoặc hạng mục chống thấm dột được xử lý qua loa, không đạt tiêu chuẩn. Điều này dẫn đến những hậu quả sau khi phát sinh vấn đề thấm dột :
+ Tốn kém nhiều hơn về tiền của
+ Tốn kém thời gian nhiều hơn
+ Ảnh hưởng tới sức khỏe con người
+ Việc xử lý chống thấm sau khi công trình đã đưa vào sử dụng thường không đạt được hiệu quả cao hơn nếu so với được làm từ đầu
Chính vì vậy Công ty kỹ thuật công nghệ chống thấm Bách Khoa khuyên bạn nên thi công hạng mục chống thấm cùng với công trình của mình để đạt hiệu quả cao nhất, độ bền tối đa cho công trình, tiết kiệm nhất .Đặc biệt với điều kiện khí hậu ở Việt Nam, thời tiết biến đổi thất thường, đôi khi nhiệt độ ngoài trời lên rất cao và có thể chuyển mưa rào rất nhanh, hoặc với mùa mưa thì công trình của bạn có thể phải chịu không khí có độ ẩm cao với thời gian dài. Vì vậy tầm quan trọng của việc chống thấm ở Việt Nam là cực kỳ cần thiết.
Giải pháp chống thấm cho công trình mới xây dựng
Thấm là nguyên nhân làm giảm tuổi thọ công trình, giảm tính thấm mỹ công trình và gây búc xúc cho người sử dụng, vì vậy để tránh hiện tượng thấm xảy ra thì cần quan tâm đặc biệt về biện pháp xử lý khi công trình đang trong giai đoạn xây mới, để mọi người có thể hiểu biết thêm về các biện pháp chống thấm chúng tôi xin đưa ra biện pháp chống thấm cho các hạng mục như Sê nô, Sàn mái, sàn vệ sinh, hồ nước, tường đứng, vách song,…
Dưới đây là một vài phương pháp chống thấm cho các hạng mục công trình để quý khách tham khảo
A / Đối với hạng mục Sê nô, Sàn mái, Sàn vệ sinh:
1/- Vệ Sinh bề mặt cần chống thấm.
– Dùng búa đục phần hồ dư và gỗ coffa còn dính lại trên bề mặt bêtông.
– Dùng nước rửa và quét sạch bề mặt bêtông.
– Để khô bề mặt bêtông rồi mới tiến hành xử lý chống thấm.
2/- Tiến hành xử lý chống thấm trên bề mặt bêtông theo các bước sau:
3/- Cán vữa tạo dốc: độ dốc đạt tối thiểu 1%.
– Khi lớp bề mặt Bước 2 đã hoàn toàn khô thì mới tiến hành cán tạo dốc
4/- Tiến hành xử lý chống thấm trên bề mặt hồ tạo dốc theo các bước sau:
Bước 1 : Thẩm thấu bề mặt vữa tạo dốc.
Chú ý :
-Nếu bề mặt chống thấm khô nhanh thì phải phun nước bảo dưỡng.
-Khi Bước 2 đã hoàn toàn khô thì mới được đi lại trên đó hoặc lát gạch
B / Đối với hạng mục Hồ nước:
1/- Vệ sinh bề mặt cần chống thấm.
-Dùng búa đục phần hồ dư và gỗ coffa còn dính lại trên bề mặt bêtông.
-Dùng nước rửa và quét sạch bề mặt bêtông.
-Để khô bề mặt bêtông rồi mới tiến hành xử lý chống thấm.
2/- Tiến hành xử lý chống thấm trên bề mặt bêtông theo các bước sau
Bước 1 : Thẩm thấu bề mặt bêtông.
3/- Tô thành và đáy hồ.
-Khi lớp bề mặt Bước 2 đã hoàn toàn khô thì mới tiến hành tô hồ.
4/- Tiến hành xử lý chống thấm trên bề mặt vữa tô theo các bước sau
Bước 2 : Quét phủ lớp bề mặt.
C / Đối với hạng mục Tường đứng, Vách song
1/- Vệ sinh bề mặt cần chống thấm.
-Dùng bay thép cạo sạch phần hồ dư dính trên mặt vữa tô tường.
-Dùng nước rửa sạch bề mặt tường.
2/- Tiến hành xử lý chống thấm theo các bước sau
Bước 1 : Quét lớp thẩm thấu.
Bước 3 : Quét phủ lớp bề mặt.
Xin liên hệ với chúng tôi để được thi công chống thấm hiệu quả nhất, nhanh nhất, giá rẻ nhất :